Kết quả tìm kiếm cho "chết vì mắc COVID-19"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 638
Số ca mắc bệnh sởi trên thế giới trong năm 2023 đã tăng 20% so với năm trước đó lên 10,3 triệu ca, cho thấy khoảng trống đáng báo động trong việc bao phủ vaccine ngừa bệnh. Đây là kết quả của một nghiên cứu, được đưa ra trong báo cáo chung của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, công bố ngày 14/11.
Chiều 7/10, tại thủ đô Stockholm (Thụy Điển), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska đã công bố giải Nobel Y Sinh 2024 thuộc về 2 nhà khoa học người Mỹ là Victor Ambros (sinh năm 1953) và Gary Ruvkun (sinh năm 1952) với việc phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước ta đối phó với “thù trong, giặc ngoài”, ngân khố cạn kiệt, đặc biệt nạn đói hoành hành, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đây là vấn đề cấp bách, quan trọng nhất và giải quyết ngay.
Tổng thống Bangladesh Shahabuddin đã giải tán Quốc hội, chỉ định người đứng đầu chính phủ lâm thời sau khi Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức và rời khỏi nước này. Bangladesh đang trải qua một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, bắt nguồn từ những căng thẳng do hàng loạt vấn đề kinh tế-xã hội. Cộng đồng quốc tế hối thúc các bên ở Bangladesh kiềm chế nhằm ngăn chặn bạo lực leo thang, nhanh chóng đưa quốc gia Nam Á thoát khỏi tình trạng bất ổn hiện nay.
Nghiên cứu do Đại học Kyoto đứng đầu công bố phát triển thành công các tế bào miễn dịch có khả năng nhắm mục tiêu và tấn công các tế bào bị nhiễm SARS-CoV-2, bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi người.
Trong các ngày 6-9/6, khoảng 450 triệu công dân từ 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ bỏ phiếu để bầu chọn 720 đại biểu cho nhiệm kỳ 5 năm mới của Nghị viện châu Âu (EP).
Không giống như virus corona, virus cúm H5N1 đã được nghiên cứu trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đã làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau COVID-19.
Từ năm 2023 đến nay, tình hình bệnh dại tại Việt Nam diễn biến phức tạp. Riêng trong hơn 2 tháng đầu năm nay, số ca mắc tiếp tục gia tăng đột biến với 27 trường hợp tử vong do dại.
Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức ghi nhận COVID-19 là một đại dịch. Sau 4 năm, người dân trên toàn thế giới đã quen với việc sống chung COVID-19 sau sợ hãi và bất an ở giai đoạn đầu. Giãn cách xã hội, vaccine, biến thể của virus SARS-CoV2… là những thứ không thể quên với nhiều người.
Quan hệ đoàn kết hữu nghị và hợp tác toàn diện Việt Nam - Campuchia tiếp tục được bồi đắp bởi thế hệ trẻ, không ngừng củng cố và phát triển.
Khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh để bảo vệ sức khỏe, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tại địa phương đã hướng dẫn người dân thực hiện tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, giữ ấm cơ thể, tập luyện thể dục, thể thao, nâng cao thể trạng; tránh tiếp xúc với người có triệu chứng bệnh đường hô hấp như ho, sốt, khó thở…
Báo cáo Ngân sách Carbon toàn cầu cho thấy lượng khí thải CO2 từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch dự kiến sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm 2023, làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu và gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan tàn khốc hơn.